logo

Soạn bài: Trợ từ, thán từ (siêu ngắn)


Soạn bài: Trợ từ, thán từ


I. TRỢ TỪ

Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

+ Nó ăn hai bát cơm: đưa ra thông tin khách quan của một sự việc

+ Nó ăn những hai bát cơm: đưa ra thông tin khách quan kèm sự đánh giá việc ăn nhiều hơn so với mức bình thường" những"

+ Nó ăn có hai bát cơm: đưa ra thông tin khách quan kèm việc đánh giá ăn ít hơn so với mức bình thường" có"

Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

 Từ " những" và " có" ở trong câu 1 đi kèm với cụm danh từ " hai bát cơm"

Có tác dụng thể hiện cách đánh giá và nhấn mạnh được vấn đề cần nói trong câu.


II. THÁN TỪ

Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

a)

+ Này: gây chú ý cho người đối thoại

+ A: biểu thị thái độ tức giận khi phát hiện điều gì đó tồi tệ

b)

+ Này: gây sự chú ý cho người đối thoại

+ Vâng: lời đáp lại người khác thể hiện thái độ lễ phép, tôn trọng, nghe theo

Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

Chọn a-c


III. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 70 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

Các câu có thán từ là câu: a); c); g); y)

Câu 2 trang 70 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

a) Từ " lấy":

b) Từ " nguyên":

    Từ " đến":

c) Từ " khoẻ":

d) Từ " cứ":

Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

a) này, à

b) ấy

c) vâng

d) chao ôi

e) hỡi ôi

Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

Ha ha: thể hiện sự vui vẻ bất ngờ, thoải mái

Ái ái: tiếng thốt thể hiện sự đau đớn

Than ôi: tiếng than thể hiện sự tiếc nuối, buồn thương

Câu 5 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): 

Trời ơi! Cô ấy xinh như hoa hậu vậy!

Ơ kìa! Cái đó anh ấy đã nói với cô rồi mà!

Này, đừng nói những điều phi lý như vậy

- Vâng, hẳn là những gì anh ta nói cũng có phần đúng.

- À, tôi đã hiểu hàm ý anh ta nói.

Câu 6 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

"Gọi dạ bảo vâng" khuyên mỗi người khi xưng hô nên lịch sự, lễ phép, đặc biệt với những người lớn tuổi, bậc bề trên của mình. Có thể xem đó là cách để tạo nên một cuộc giao tiếp có văn hóa.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác