Mời các bạn đón đọc bản Soạn bài Luật thơ siêu ngắn gọn, đây là phiên bản soạn văn 12 siêu ngắn được các thầy cô biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh tiếp cận bài học một cách dễ dàng nhất.
- Trong luật thơ tiếng là đơn vị quan trọng
- Số tiếng định hình trong một dòng thơ, sự phối thanh ddieju, sự kết hợp bằng vần của tiếng, cách ngắt nhịp thơ,.... đề trở thành những qui tắc của thơ ca truyền thống đặc biệt là thơ Đường luật
- Thơ hiện đại đa biến đổi nhiều tuy nhiên nhiều trường hợp vẫn dựa trên qui tắc trong thơ truyền thống
- Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm
+ gieo vần lưng: nguyệt, mịt
+ Ngắt nhịp: nhịp 3 – 4.
+ Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể có thanh bằng hoặc trắc, ở đâ là thanh bằng
- Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
+ Cách gieo vần:vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, 2, 4: xa, hoa, nhà.
+ Ngắt nhịp: nhịp 3 - 4
+ Hài thanh: theo mô hình sau: ở tiếng 2, 4, 6
• Dòng 1: T-B-T
• Dòng 2: B-T-B
• Dòng 3: B-T-B
• Dòng 4: T-B-T
Câu 1 (trang 107, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
a) Hai câu thơ bảy chữ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm”
- Gieo vần: vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4
- Hài thanh: tiếng thứ ba của mỗi dòng đều là thanh bằng
b) Bài thơ “Cảnh khuya”
- Gieo vần: vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4 (câu đầu), 4/3 (ba câu còn lại)
- Hài thanh: xét theo nguyên tắc “Nhất tam ngũ bất luận/Nhị tứ lục phân minh”
Câu hỏi (trang 107 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của hai câu thơ 7 tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật trong các ví dụ:
Đặc điểm |
Thể song thất lục bát (VD1) |
Thể thất ngôn Đường luật (VD2) |
gieo vần |
Vần chân và vần lưng: nguyệt – mịt, mây – tay |
Vần chân, độc vận: a (xa, hoa, nhà) |
Ngắt nhịp |
3/4 |
4/3 |
Hài thanh |
T B B B B T T T B B B T T B |
T T B B T T B B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B |