logo

So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm nghe được trong thí nghiệm hình 13.4a và 13.4b

icon_facebook

Câu hỏi: So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm nghe được trong thí nghiệm hình 13.4a và 13.4b

Lời giải:

Hình 13.4b có tần số lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.

Hình 13.4a có tần số nhỏ hơn nên âm phát ra thấp hơn.

* Khái niệm âm trầm và âm bổng 

Khái niệm âm trầm

Âm trầm chính là âm Bass. Theo vật lý thì âm trầm được quy định là những âm thanh có âm tần từ 50Hz đến 200Hz. Trong thế giới âm nhạc nói chung, âm bass là dãy âm tần cực kỳ quan trọng, quyết định lớn đến chất lượng bản nhạc. Tuy âm này dễ nhận biết nhưng lại rất hay bị đánh giá sai. Trong âm trầm sẽ có 3 loại âm được chia loại nhỏ hơn nữa:

- Âm bass sâu (deep bass)

- Âm bass trung (mid bass)

- Âm bass cao (upper bass)

Khái niệm âm bổng

Âm bổng hay còn được gọi là âm cao (treble). Nếu muốn miêu tả một cách dễ hình dung thì âm bổng là tiếng leng keng của kim loại khi va vào nhau hay giọng chói, giọng chua của con người khi hét lớn. Đây đều là những âm thanh có âm tần cao, từ 6kHz đến 20kHz.

So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm nghe được trong thí nghiệm hình 13.4a và 13.4b

* So sánh âm trầm và âm bổng

Âm trầm

Âm bổng

- Vật phát ra âm thấp (âm trầm) khi: vật có dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ. - Vật phát ra âm cao (âm bổng) khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn

* Sự truyền âm

Để hiểu rõ sóng âm là gì phải hiểu được sự truyền âm. Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Sóng âm không truyền được trong chân không.

Âm hầu như không truyền được trong các chất xốp như bông, len… gọi là chất cách âm.

Vận tốc truyền âm là vận tốc truyền dao động. Vận tốc truyền âm giảm dần trong môi trường rắn, lỏng, khí

Tốc độ truyền âm cũng thay đổi theo nhiệt độ.

Chẳng hạn như tốc độ truyền âm trong không khí ở 0 độ C là 331m/s

Tốc độ truyền âm trong không khí 25 độ C là 346m/s

Và nói chung tốc độ truyền âm trong không khí rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

>>> Xem trọn bộ: Soạn KHTN 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm - KNTT

icon-date
Xuất bản : 15/09/2022 - Cập nhật : 17/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads