logo

[Sách mới] Trắc nghiệm Văn 10 CTST: Thần Trụ Trời

Tổng hợp các câu hỏi Trắc nghiệm Văn 10 CTST: Thần Trụ Trời có đáp án đầy đủ và chính xác nhất bám sát nội dung Sách mới Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo.

Câu 1: Ngoại hình của thần Trụ Trời như thế nào?

A. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, có thể bước từ vùng này qua vùng khác.

B. Vóc dáng khổng lồ, ngẩng đầu đội trời lên

C. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao

D. Vóc dáng cao, to khổng lồ, chân siêu dài có thể bước sang vùng khác

Câu 2: Văn bản Thần Trụ Trời thuộc loại văn bản nào?

A. Truyền thuyết

B. Truyện cổ tích

C. Thần thoại

Câu 3: Đoạn văn dưới đây cho em liên tưởng đến truyền thuyết nào của người Việt? Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

A. Lạc Long Quân - Âu Cơ

B. Thánh Gióng

C. Sự tích Hồ Gươm

D. Sự tích bánh chưng, bánh giầy

Câu 4: Trong văn bản Thần Trụ Trời, tác giả đã nhắc đến những vị thần nào?

A. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Tru Trời

B. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.

C. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú.

D. Ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.

Câu 5: Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời?

A. Vòm trời đẩy lên mãi phía mây xanh mù mịt.

B. Trời đất phân đôi, chia tách.

C. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Theo văn bản Thần Trụ Trời, vì sao mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm?

A. Do sự kiến tạo của Trái Đất.

B. Do chiếc tru trời bị gãy.

C. Do thần phá cột tru trời đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi.

Câu 7: Theo văn bản Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau này được gọi là gì?

A. Trời

B. Ngọc Hoàng

C. Cả A và B đều đúng

D. Thiên đế 

icon-date
Xuất bản : 16/09/2022 - Cập nhật : 16/09/2022