Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 10 Cánh diều TKVCN: Mặt cắt và hình cắt theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Công nghệ 10 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.
Bài 10: Mặt cắt và hình cắt - Công nghệ 10 Cánh diều
Hình biểu diễn phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
Phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng được kí hiệu vật liệu theo quy định.
Vị trí của mặt phẳng được vẽ bằng nét đứt và có mũi tên chỉ hướng chiếu
Mặt cắt rời:
+ Đặt bên ngoài hình chiếu
+ Sử dụng khi đường bao mặt cắt phức tạp
Mặt cắt chập:
+ Đặt tại vị trí mặt phẳng cắt đi qua ngay trên hình chiếu và vẽ bằng nét mảnh
+ Sử dụng khi đường bao mặt cắt đơn giản
Bước 1: Vẽ hình chiếu và xác định vị trí mặt phẳng cắt
Bước 2: Vẽ mặt cắt, tô đậm
Hình cắt toàn phần: biểu diễn vật thể không đối xứng
Hình cắt bán phần: biểu diễn vật thể có tính đối xứng
Hình cắt cục bộ: biểu diễn cấu tạo một phần vật thể
Bước 1: Vẽ hình chiếu của vật thể, nét cắt và mũi tên chỉ hướng chiếu, vị trí mặt phẳng cắt
Bước 2: Xóa bỏ đường bao của phần vật thể trước mặt phẳng cắt. Kẻ đường gạch mặt cắt, to đậm các nét theo quy định và ghi kí hiệu hình cắt.
Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 10 Cánh diều thiết kế và công nghệ: Mặt cắt và hình cắt theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Công nghệ 10 trọn bộ chi tiết, đầy đủ. trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Toploigiai đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt