logo

Phố cổ Hà Nội trong Hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?

icon_facebook

Câu hỏi: Phố cổ Hà Nội trong Hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?

Phố cổ Hà Nội trong Hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?

Trả lời

Phố cổ Hà Nội và Chùa Cầu là hai di sản văn hóa nổi tiếng của Việt Nam. Sở dĩ chúng được bảo tồn đến ngày nay là do những giá trị lịch sử, văn hóa to lớn 

- Năm 1990, Chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Đây là di tích lịch sử gắn với cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI. Chùa Cầu là một trong những di tích lịch sử gắn liền với thương cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI.

- Vào thế kỉ XVI, Chùa Cầu là một biểu tượng sáng giá của Hội An, dù đây là giai đoạn “Trịnh – Nguyễn phân tranh” song nền kinh tế xã hội đang trên đà phát triển mạnh mẽ. 

- Đặc trưng kiến trúc của Chùa Cầu là chi tiết mái che bằng gỗ độc đáo, họa tiết trang trí nguồn gốc từ Nhật Bản. Bởi vậy, Chùa Cầu thể hiện sự giao thoa văn hóa hai nước Việt - Nhật.  

- Được xây dựng vào thế kỉ XX, Phố cổ Hà Nội là một “bộ lịch sử sống” cho thời kì Pháp thuộc của đất nước. 

- Di tích này có đặc trưng kiến trúc là sự đan xen độc đáo giữa kiến trúc cổ điển và kiến trúc của Pháp. Từ đó, Phố cổ Hà Nội là minh chứng cho sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam đương đại và kiến trúc Pháp thế kỉ XX. 

icon-date
Xuất bản : 18/07/2022 - Cập nhật : 14/11/2023

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads