logo

Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải xử lí như thế nào?

icon_facebook

Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo nước cũ, thay bằng nước sạch. Trường hợp nước nuôi cá ô nhiễm quá nặng bạn cần thay thế nguồn nước mới, ao mới để nuôi cá. Nguồn nước đảm bảo thì cá mới có thể sinh trưởng và phát triển tốt, đem đến lợi nhuận. Nếu không thay mới nguồn nước, thiệt hại còn nhiều hơn thế! Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu rõ hơn qua câu hỏi trắc nghiệm bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thuỷ sản SBT Công Nghệ 7 nhé!


Trắc nghiệm Công Nghệ 7: Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải xử lí như thế nào?

A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí.

B. Thảo nước cũ, thay bằng nước sạch

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án đúng: C. Cả A và B đều đúng.

Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo nước cũ, thay bằng nước sạch


Giải thích của giáo viên Toploigiai tại sao C là đáp án đúng

Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo nước cũ, thay bằng nước sạch

Đối với các ao nuôi, đầm nuôi tôm cá có diện tích lớn, các giải pháp công nghệ thường được áp dụng để xử lý nước. Có thể kể đến như quảng canh cải tiến, nuôi sinh thái, sử dụng thức ăn tự nhiên kết hợp thức ăn bổ sung. Như vậy không chỉ bảo vệ môi trường mà còn giúp tôm cá có khả năng sinh trưởng tốt. Đối với những hộ dân có kinh nghiệm thì nên chọn phương pháp nuôi trong nhà kính, trải bạt, biofloc,... Ngoài các giải pháp này, còn rất nhiều cách xử lý ao cá bị ô nhiễm khác như nuôi ghéo, thay đổi nguồn thức ăn, sử dụng quạt lông nhím để cung cấp oxy xuống đáy ao.

icon-date
Xuất bản : 11/10/2022 - Cập nhật : 24/11/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads