logo

Lý thuyết Toán 8 Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số


Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số


A. Lý thuyết

1. Quy tắc phép nhân

Muốn nhân hai phân thức với nhân, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.

Ta có thể viết như sau: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Ví dụ: Nhân hai phân thức: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Hướng dẫn:

Ta có: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

2. Các tính chất của phép nhân phân thức

Phép nhân phân thức có các tính chất sau:

Giao hoán: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Kết hợp: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Phân phối đối với phép cộng: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Ví dụ: Nhân các phân thức: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Hướng dẫn:

Ta có: Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8


B. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Thực hiện phép tính. Rút gọn biểu thức

Phương pháp:

Bước 1: Phân tích đa thức thành nhân tử (nếu cần)

Bước 2: Sử dụng quy tắc nhân và chia các phân thức.

Lý thuyết Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số | Giải Toán 8

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến

Phương pháp:

Bước 1: Rút gọn biểu thức (sử dụng quy tắc nhân, chia phân thức và phân tích đa thức thành nhân tử)

Bước 2: Thay giá trị của biến vào đa thức đã rút gọn và thực hiện phép tính.

Xem thêm Giải Toán 8: Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021