logo

Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Tóm tắt Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.

Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế


1. Cường độ dòng điện

- Ampe kế (ammeter) là dụng cụ để đo cường độ dòng điện.

- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. 

- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện. 

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A), miliampe (mA).

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

2. Hiệu điện thế

- Khả năng sinh ra dòng điện của pin (hoặc acquy) được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó. 

- Vôn kế (voltmeter) là dụng cụ để đo hiệu điện thế.

- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V), milivon (mV), kilôvôn (kV).

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

3. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

- Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua một thiết bị điện, cần chọn thang đo có GHĐ phù hợp, mắc đúng các chốt và mắc ampe kế nối tiếp với thiết bị điện đó. điện đổ. 

- Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một thiết bị điện, cần chọn thang đo có GHĐ phù hợp, mắc đúng các chốt và mắc vôn kế song song với hai đầu thiết bị điện đó.

>>> Xem toàn bộ:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Tóm tắt Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 25: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới Lớp 8 nhé. Chúc các bạn học tốt.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 13/08/2023
/* */ /* */
/*
*/