logo

Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là?

icon_facebook

Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức. Mục đích của bạo loạn lật đổ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc trung ương. Vậy lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Câu hỏi: Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là? 

A. Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài 

B. Lực lượng đối lập phối hợp chặt chẽ với lực lượng ly khai bên ngoài 

C. Lực lượng ly khai phối hợp với lực lượng dân chủ, nhân quyền 

D. Lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài

Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài.

Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án D

Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức. Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài để tiến hành gây rối an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Mục đích của bạo loạn lật đổ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc trung ương. 

Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là?

Nguyên nhân xảy ra bạo loạn lật đổ thường là xảy ra khi đám đông có cảm giác bị đối xử không công bằng hoặc bất đồng quan điểm. Trong lịch sử, bạo loạn đã xảy ra do nghèo đói, thất nghiệp, điều kiện sống tồi tàn, áp bức của chính phủ, thuế hoặc quân dịch bắt buộc, xung đột giữa các nhóm dân tộc, bạo loạn chủng tộc hoặc tôn giáo (bạo lực giáo phái, pogrom), kết quả của một sự kiện thể thao (bạo loạn thể thao, côn đồ bóng đá) hoặc sự thất vọng với các kênh hợp pháp dùng để giải quyết bất bình. Trong khi các cá nhân có thể cố gắng lãnh đạo hoặc kiểm soát một cuộc bạo loạn, các cuộc bạo loạn thường bao gồm các nhóm vô tổ chức thường xuyên "hỗn loạn và thể hiện hành vi bầy đàn". Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy bạo loạn không phải là hành vi phi lý, giống như bầy đàn, mà thực sự tuân theo các chuẩn mực xã hội đảo ngược.

Khi mỗi tình huống bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị, xử lí theo nguyên tắc nhanh gọn – kiên quyết – linh hoạt – đúng đối tượng – không để lan rộng, kéo dài. Từ đó, xây dựng đầy đủ luyện tập các phương án sát với diễn biến từng địa phương, từng đơn vị, từng cấp, từng ngành. Hoạt động xử lí bạo loạn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, các ngành tham mưu, quân đội và công an. Nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát hiện âm mưu bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, dự báo đúng thủ đoạn, quy mô, địa điểm và thời. 

>>> Tham khảo: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nước ta hiện nay, chúng ta phải thực hiện giải pháp nào?

icon-date
Xuất bản : 25/08/2022 - Cập nhật : 26/08/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads