logo

Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?

Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo. Khi quản lí ao nuôi, cần phải Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.


Trắc nghiệm Công Nghệ 7: Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?

A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cả nuôi.

B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.

C. Thưởng xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.

D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.

Đáp án đúng: C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.

Khi quản lí ao nuôi, cần phải Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.


Giải đáp nguyên nhân chọn đáp án C

Khi quản lí ao nuôi, cần phải Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường. Bà con cần thực hiện trên tất cả các mặt như: môi trường, thức ăn, tình trạng hoạt động của tôm, sự phát triển của hệ vi sinh vật cũng như các biến động thời tiết, diễn biến dịch bệnh của vùng nuôi,..để có kế hoạch, biện pháp phòng chống hiệu quả. Tóm lại thì quản lý ao tôm là công tác quản lý nước, quản lý thức ăn và quản lý dịch bệnh.

- Quy trình kiểm tra ao nuôi tôm cá

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá.

+ Kiểm trả đăng, cống vào mùa lũ.

+ Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của cá tôm vào buổi sáng.

+ Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào buối sáng lúc nhiệt độ lên cao.

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá.

Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?

+ Chất lượng nguồn nước được đo lường bằng nhiều thông số khác nhau. Để đảm bảo chất lượng nước luôn ổn định, bạn cần kiểm tra thường xuyên và chắc chắn rằng nước trong ao nuôi nằm trong phạm vi tối ưu của các thông số sau: 

Nhiệt độ

Nhiệt độ nước ao nuôi có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sinh trưởng của tôm. Đối với tôm sú, mức nhiệt độ tối ưu là 28 – 30 độ C. Còn mức nhiệt phù hợp với tôm thẻ là 25 – 30 độ C.

Oxy hòa tan (DO)

Lượng oxy hòa tan thích hợp cho ao nuôi tôm từ 4mg/l trở lên. 

Độ mặn

Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm cũng như chất lượng nước trong ao. Đối với tôm thẻ độ mặn tốt nhất là 10 – 15% , với tôm sú độ mặn thích hợp là là 8 – 20%

Độ trong

Độ trong thích hợp trong các ao nuôi tôm dao động từ 30 – 45 cm.

Độ pH

Độ pH phù hợp nằm trong khoảng 7.5 – 8.5. Nên kiểm tra độ pH vào lúc 6 giờ sáng và 2 giờ chiều mỗi ngày để kiểm tra sự dao động của pH.

Độ kiềm

Mức độ kiềm phù hợp trong ao nuôi là 80-120 mg CaCO3/l. Cần kiểm tra độ kiềm 1 lần mỗi tuần để bổ sung vôi kịp thời, nhất là trong giai đoạn tôm lột xác.

>>> Tham khảo: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây sao để tránh ô nhiễm môi trường nuôi? 

icon-date
Xuất bản : 11/10/2022 - Cập nhật : 24/11/2022