logo

Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 1. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa.

60 điểm

NguyenChiHieu

Ngữ văn

Lớp 7

50đ

01:12:03 10-Dec-2021
Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những
câu. sau: 1. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân. Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 2. Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông. Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu. (Chinh phụ ngâm – Đặng trần Côn) 3. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Trả lời

Tổng hợp câu trả lời (1)

NguyenHieu

01:12:15 10-Dec-2021

1. mình mình mìn Khi sao Giờ sao Mặt sa Thân sao Ai ai.  phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều: nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm. Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ Hoa nguyệt, nguyệt Nguyệt hoa, hoa Nguyệt hoa, hoa nguyệt hoa nguyệt  Điệp từ: hoa, nguyệt. Tác dụng: miêu tả không gian đẹp, thơ mộng, hài hòa, làm nền để miêu tả sự cô đơn lẻ loi trong lòng người chinh phụ. Hoa - nguyệt gắn bó đối lập với nỗi cô đơn (“trong lòng xiết đâu”) Muốn làm Muốn làm Muốn làm  Điệp ngữ “Muốn làm” được lặp lại ba lần để thể hiện tâm trạng vương vấn, luyến lưu, muốn được ở lâu bên lăng của nhà thơ. Mặt khác phép điệp từ còn bộc lộ cảm xúc thành kính, thương tiếc, ngưỡng mộ của tác giả, người con Miền Nam đối với vị cha già kính yêu của dân tộc.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Thành viên cao điểm nhất

    Xem thêm

    Thành viên điểm cao nhất tháng 1

    Xem thêm