logo

Tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: "Bếp lửa" của Bằng Việt, "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.

154461 điểm

trần tiến

Ngữ văn 23424234

Lớp 9

50đ

11:08:30 22-Aug-2021
Tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: "Bếp lửa" của Bằng Việt, "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
Trả lời

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trần Tiến

11:08:44 22-Aug-2021

1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề nghị luận: tình cảm gia đình trong hai tác phẩm. 2/ Thân bài: 2.1. Nét chung ở cả hai tác phẩm - Ca ngợi tình cảm gia đình sâu nặng, gắn bó, không gì có thể chia cắt. - Là tình cảm riêng của mỗi con người nhưng không hề bé nhỏ cô đơn vì luôn ít nhiều gắn với tình cảm yêu nước. - Là tình cảm lớn mang tầm nhân loại, nhưng không chung chung trừu tượng, mà được thể hiện bằng những chi tiết, sự việc, cảm xúc rõ ràng cụ thể. 2.2. Biểu hiện sinh động phong phú qua từng tác phẩm Bếp lửa: Một tác phẩm trữ tình, là tình cảm bà cháu, qua cảm xúc của người cháu đã trưởng thành khi nhớ về bà. Cần phân tích được: - Hình ảnh người bà, người mẹ Việt Nam qua hồi ức của người cháu. - Tình yêu thương chăm sóc che chở của bà với cháu. - Lòng thương nhớ ngưỡng mộ biết ơn của cháu với bà. Chiếc lược ngà: Là một tác phẩm tự sự, ở đó ta bắt gặp tình cảm cha con qua cái nhìn của người thứ ba, trong những tình huống éo le và độc đáo. Cần phân tích được: - Tình cảm yêu quý bền vững không dễ gì thay đổi của cô bé ngây thơ, hồn nhiên nhưng bướng bỉnh và đầy bản lĩnh đối với người cha bộ đội. - Tình thương con cao đẹp của người cha hết lòng vì con mà không có điều kiện chăm sóc con. 3/ Kết bài: Khẳng định tình cảm gia đình trong hai tác phẩm: là động lưc, là cội nguồn của lòng yêu nước.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

Thành viên cao điểm nhất

    Xem thêm

    Thành viên điểm cao nhất tháng 1

    Xem thêm
    image ads