1. Hai câu đề: Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả.
- “Thế sụ du du”:việc đời dằng dặc,rối bời.
công cuộc chống quân Minh , giành lại non sông xã tắc – một công việc vô cùng lớn lao, khó khăn vì nước đã mất, quân thù đang mạnh, ta thì lực ít, quân mỏng.
- “Nại lão hà”: già mất rồi
Câu thơ như lời than, như nỗi băn khoăn lại như có tiếng thở dài có phần lực bất tòng tâm.
- Tác giả giải tỏa nỗi buồn bằng ca hát và say sưa trong chén rượu , tiếng đàn.
2. Hai câu thực:
- “Đồ điếu”: anh hàng thịt, anh câu cá.
- “Thời” :thời cơ.
- “Vận” : số may, cơ hội
- “Thành công dị”: khác thường, ngoài sức tưởng tượng.
- “Ẩm hận đa” ôm hận ở trong lòng.
- Sự đối lập: “anh hùng” – “đồ điếu” thất thời, lỡ vận.
Gặp thời vận Gặp thời thì nhỏ hóa lớn, yếu hóa mạnh. Thất thời thì mạnh thành yếu , có tài thì cũng không sao thi thố được tài năng Người anh hùng đành ôm hận.
3. Hai câu luận:
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
+ Phù địa trục: gây dựng lại cơ nghiệp
+ Tẩy binh … vãn thiên hà”: muốn hoà bình nhưng không có cách.
- Tâm trạng bi tráng của nhà thơ được thể hiện ở hai vế:
+ Bi: thực tế “lực bất tòng tâm”
+ Tráng: khát vọng, hoài bão lớn lao
Kẻ sĩ hào kiệt không gặp thời
4. Hai câu kết:
- Nỗi sầu của tác giả vì thù lớn chưa trả mà đã bạc xóa mái đầu.
- “ Mài gươm dưới ánh trăng”: Chí khí quật cường , tinh thần bền bỉ của tác giả vì lí tưởng của mình.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?