logo

Câu 01: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A. A:= B B.

huiahuucac

Tin học 23424234

Lớp 8

50đ

01:03:18 23-Mar-2022

câu. 01: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B
B. A > B
C. N mod 100
D. “A nho hon B” Đáp án của bạn:
câu. 02:
câu. lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < Điều kiện> then <
câu. lệnh 1 >; Else <
câu. lệnh 2 >;
B. If < Điều kiện> then <
câu. lệnh >;
C. If < Điều kiện> then <
câu. lệnh 1 >, <
câu. lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then <
câu. lệnh 1 > Else <
câu. lệnh 2 >; Đáp án của bạn:
câu. 03: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện
câu. lệnh: if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A. 5
B. 9
C. 7
D. 11 Đáp án của bạn:
câu. 04: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8; If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5
B. 9
C. 8
D. 6 Đáp án của bạn:
câu. 05: Các
câu. lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng:
A. If x:= 5 then a = b;
B. If x > 4; then a:= b;
C. If x > 4 then a:=b else m:=n;
D. If x > 4 then a:=b; else m:=n; Đáp án của bạn:
câu. 06: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
A. Max:=a; If b>Max then Max:=b;
B. If a>b then Max:=a else Max:=b;
C. Max:=b; If a>Max then Max:=a;
D. Cả 3
câu. đều đúng. Đáp án của bạn:
câu. 07: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B; đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến. Đáp án của bạn:
câu. 08: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0
B. 5
C. 8
D. 3 Đáp án của bạn:
câu. 09: Chọn
câu. lệnh Pascal hợp lệ trong các
câu. sau:
A. If x : = a + b then x : = x + 1;
B. If a > b then max = a;
C. If a > b then max : = a else max : = b;
D. If 5 := 6 then x : = 100; Đáp án của bạn:
câu. 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện
câu. lệnh: X:= 10; IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;
A. 10
B. 30
C. 2
D. 1 Đáp án của bạn:
câu. 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong
câu. lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu Đáp án của bạn:
câu. 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần Đáp án của bạn:
câu. 13: Chọn cú pháp
câu. lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do <
câu. lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do <
câu. lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do <
câu. lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do <
câu. lệnh >; Đáp án của bạn:
câu. 14:
câu. lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Đáp án của bạn:
câu. 15: Cho các
câu. lệnh sau hãy chỉ ra
câu. lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Đáp án của bạn:
câu. 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal
câu. lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được Đáp án của bạn:
câu. 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Đáp án của bạn:
câu. 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai Đáp án của bạn:
câu. 19: Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Đáp án của bạn:
câu. 20: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0 Đáp án của bạn:
câu. 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output
D. Tất cả các phương án Đáp án của bạn:
câu. 22: Việc đầu tiên mà
câu. lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện <
câu. lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện
câu. lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra <
câu. lệnh > Đáp án của bạn:
câu. 23: Cho biết
câu. lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i := 5; While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 5 lần
D. 6 lần Đáp án của bạn:
câu. 24: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây: a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11
D. Chương trình bị lặp vô tận Đáp án của bạn:
câu. 25:
câu. lệnh sau giải bài toán nào: While M <> N do If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N Đáp án của bạn:
câu. 26: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần
D. Ngày đánh răng 2 lần Đáp án của bạn:
câu. 27: cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. While < điều kiện > to <
câu. lệnh >;
B. While < điều kiện > to <
câu. lệnh 1 > do <
câu. lệnh 2 >;
C. While < điều kiện > do ;<
câu. lệnh >;
D. While < điều kiện > do <
câu. lệnh >; Đáp án của bạn:
câu. 28: Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>10 8 . Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A. While S>=10 8 do
B. While S < 10 8 do
C. While S < 1.0E8 do
D. While S >= E8 do Đáp án của bạn:
câu. 29: Pascal sử dụng
câu. lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:
A. For…do
B. While…do
C. If..then
D. If…then…else Đáp án của bạn:
câu. 30: Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh: x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1
B. X>=5
C. Hoa hau
D. Không có kết quả. Đáp án của bạn:
câu. 31: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu? Var hocsinh : array[12..80] of integer;
A. 80
B. 70
C. 69
D. 68 Đáp án của bạn:
câu. 32: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:
A. var tuoi : array[1..15] of integer;
B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;
C. var tuoi : aray[1..15] of real;
D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer; Đáp án của bạn:
câu. 33: Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?
A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >;
B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >;
C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >;
D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >; Đáp án của bạn:
câu. 34: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?
A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]);
B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);
C. Dùng 10 lệnh Readln(A);
D. Cả (A), (B), (C) đều sai. Đáp án của bạn:
câu. 35: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?
A. readln(B[1]);
B. readln(dientich[i]);
C. readln(B5);
D. read(dayso[9]); Đáp án của bạn:
câu. 36: Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng:
A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau
C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu
D. Tất cả ý trên đều sai Đáp án của bạn:
câu. 37: Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng?
A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer;
B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer;
C. Var X: Array[4 .. 10] of Real;
D. Var X: Array[10 , 13] of Real; Đáp án của bạn:
câu. 38: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng
C. Dùng trong vòng lặp với mảng
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng Đáp án của bạn:
câu. 39: Chọn
câu. phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng?
A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng
B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự
C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real
D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR Đáp án của bạn:
câu. 40: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ; Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
A. Write(A[20]);
B. Write(A(20));
C. Readln(A[20]);
D. Write([20]);
Trả lời

Tổng hợp câu trả lời (1)

Xuân Quang Phạm

01:12:25 05-Dec-2024

Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. A:=B; B. N mod 100 C. "A nho hon B" D. A > B Câu 12 X :=5; Sau câu lệnh dưới đây, giá trị của X bằng bao nhiêu? If (x>=5) and (x mod 2<>0 ) then x:=x*2; (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. 5 B. 0 C. 10 D. 2 Câu 13 Câu lệnh điều kiện dạng thiếu là: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. If < Điều kiện> then; < Câu lệnh >; B. If < Điều kiện> then < Câu lệnh >; C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh > D. If < Điều kiện> < Câu lệnh >; Câu 14 Câu lệnh đúng là: (Được chọn nhiều đáp án) A. if A < B then X:=A else X:=B; B. if A < B then X:= A; C. if A < B then X= A; D. if A < B then X:=A; else X:= B; Câu 15 Cho a:=2; b:=3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a>b then writeln(‘a>b’) else writeln(‘a b C. không in gì ra màn hình Câu 16 Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: if (45 mod 3 )=0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X=5) (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. 9 B. 7 C. 5 D. 11 Câu 17 X:=7; if x<> 0 then x:=x+7; sau câu lênh if, giá trị của X=? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. 7 B. 14 C. 0 Câu 18 Câu lệnh điều kiện dạng đủ là: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >; B. If < Điều kiện> then ;< Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >; C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >; D. If < Điều kiện> ; then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >; Câu 19 If K>0 THEN WRITE (‘ K LA SO DUONG ‘); Câu lệnh có điều kiện là gì? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. K=0 B. K<0 C. write(’ k la so duong’); D. K>0 Câu 20Đánh dấu Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng? (Được chọn nhiều đáp án) A. If x :=4 then a:=b else m:=n; B. If x:=4 then a:= b; C. If x=4 then a := b; D. If x = 4 then a:=b else m:=n;

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Thành viên cao điểm nhất

    Xem thêm

    Thành viên điểm cao nhất tháng 1

    Xem thêm
    image ads