logo

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức:  UN =E – I.r bởi UN là hiệu điện thế mạch ngoài ( hoặc gọi là : hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện).


Trắc nghiệm: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

A. UN = E + I.r.   

B. UN = Ir.           

C. UN =E – I.r.     

D. UN = I(RN + r).

Trả lời:

Đáp án đúng: C. UN =E – I.r.     

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức:  UN =E – I.r.     


Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án C:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức: UN =E – I.r bởi UN là hiệu điện thế mạch ngoài ( hoặc gọi là : hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện). Như ta đã biết: Hiệu điện thế cơ bản (dựa trên mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I và điện trở R) có công thức tính là:

U=I.R

Trong đó:

U là hiệu điện thế (V)

I là cường độ dòng điện (A)

R là điện trở của vật dẫn điện có giá trị không đổi (Ω)

Lại có công thức tính Cường độ dòng điện trong mạch kín:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

I: cường độ dòng điện trong mạch kín 

E: suất điện động của nguồn điện

Rn : điện trở mạch ngoài ( Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện ( Ω)

(r + Rn ): điện trở toàn phần                                                      

Nên ta sẽ có công thức: UAB = UN = I.Rn = E – I.r.

Vậy đáp án C là đáp án đúng: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức: UN =E – I.r

>>> Xem thêm: Hiệu điện thế là gì?


Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Định luật Ôm dựa trên những công thức tại phần giải thích.

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Câu 1. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Đáp án: C

Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện.

Câu 2. Tìm phát biểu sai

A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ

B. Suất điện động E của nguồn điện luôn có giá trị bằng độ giảm điện thế mạch trong.

C. Suất điện động E của nguồn điện có giá trị bằng tốc độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. Điện trở toàn phần của toàn mạch là tổng giá trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài.

Đáp án: B

- Độ giảm thế trên đoạn mạch: UN = I.RN

- Suất điện động của nguồn điện: E = I.RN + I.r > UN.

Câu 3. Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Đáp án: D

Hiệu suất của nguồn điện:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần thì UN = I.Rvà E = I.(RN + r)

Hiệu suất của nguồn điện khi này là:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Câu 4. Cho mạch điện kín, nguồn điện có điện trở bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là

A. 90,9%

B. 90%

C. 98%

D. 99%

Đáp án: A

Hiệu suất của nguồn điện:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Câu 5. Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I được xác định bằng công thức:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Đáp án: A

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài

 

icon-date
Xuất bản : 24/05/2022 - Cập nhật : 24/05/2022