Câu trả lời chính xác nhất: Ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết:
Ví dụ tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó
- Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
Ví dụ không tôn trọng lẽ phải:
- Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
Cùng Toploigiai tìm hiểu thêm về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải qua bài viết dưới đây!
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó
Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
+ Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Những người có đức tính tôn trọng lẽ phải thì luôn có những cách ứng xử phải phép phù hợp và chuẩn mực, có đạo đức với các mối quan hệ và sự vật, sự việc.
+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
Các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống diễn ra ngày càng nhiều, do đó người tôn trọng lẽ phải trong mối quan hệ xã hội làm cho các hành vi ứng xử đối với các quan hệ xã hội ngày càng lành mạnh, hạn chế tình trạng tiêu cực…
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất một đức tính vô cùng quý giá của mỗi người, lẽ phải là những chuẩn mực đúng đắn, khi mọi người trong xã hội luôn tôn trọng lẽ phải sẽ góp phần làm chõ xã hội ngày càng văn minh, phát triển hơn.
Thích gì làm nấy, bắt mọi người làm theo ý của mình mặc dù sai. Không công nhận ủng hộ và không chấp hành, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
Bài viết này Toploigiai đã cùng các bạn trả lời câu hỏi Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết và cung cấp kiến thức về việc tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!