logo

Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10


Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 5 (trang 106 SGK Vật Lý 10)

Hãy xác định trọng tâm của 1 tấm bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị mất 1 phần hình vuông có cạnh 3 cm ở 1 góc (Hình 19.7).

Lời giải

Coi bản phẳng là 2 bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm của các bản như hình vẽ sau:

Giải Vật lý 10: Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10 | Giải bài tập Vật lý 10

Vì các bản là đồng chất và phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

Giải Vật lý 10: Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10 | Giải bài tập Vật lý 10

Gọi G là trọng tâm của bản phẳng ⇒ G nằm trên đoạn thẳng O1O2, trong đó O1 là trọng tâm của bản AHEF, O2 là trọng tâm của bản HBCD.

Ta có:

Giải Vật lý 10: Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10 | Giải bài tập Vật lý 10

Xét tam giác vuông O1O2K ta có:

Giải Vật lý 10: Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10 | Giải bài tập Vật lý 10

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: GG1 ≈ 0,88 cm

=> trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 1 đoạn là 0,88 cm.

Xem toàn bộ Giải Vật lý 10: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 02/08/2021