logo

Bài 2 trang 73 sgk Sinh 12

icon_facebook

BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TIẾP THEO)

Bài 2 trang 73 sgk Sinh 12

Một quần-thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần-thể và cho biết quần-thể có cân bằng về thành phần kiểu gen hay không?

Lời giải:

- Trong quần thể có thể có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa. Gọi d là tỉ lệ của kiểu gen AA, h là tỉ lệ của kiểu gen Aa và r là tỉ lệ của kiểu gen aa.

- Gọi p là tần số tương đối của alen A và q là tần số tương đối của alen a thì phương pháp tính tần số tương đối của các alen là: p(A) = d + h/2 ; q(a) = r + h/2

Áp dụng công thức trên ta có:

Tỷ lệ kiểu gen AA là 120/(120+400+680) = 0.1

Tỷ lệ kiểu gen Aa là 400/(120+400+680) = 0.33

Tỷ lệ kiểu gen AA là 680/(120+400+680) = 0.57

Tần số alen A = 0.1 + 0.33/2 = 0.265

Tần số alen a = 0.57+ 0.33/2 = 0.735

Muốn biết quần thể có cân bằng di truyền hay không ta áp dụng công thức p2 + 2pq + q2 = 1 đế xác định thành phần kiểu gen của quần.hể ở trạng thái cân bằng rồi so với thành phần kiểu gen thực tế của quần thể. Ta có p(A)2 + 2p (A)q(a) + q(a)2= 0.2652+ 2x0.265x0.735 + 0.7352= 0.0703 + 0.3896 + 0.5402 = 0.9368 ≠ 1

→ Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng

Xem toàn bộ Giải Sinh 12: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích

Tham khảo các bài học khác

image ads