logo

Bài 3 trang 64 SGK Hóa 12


Bài 13. Đại cương về polime

Bài 3 (trang 64 SGK Hóa 12)

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.

Lời giải:

Giống nhau: trùng hợp và trùng ngưng đều là quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ để tạo thành phân tử lớn (polime)

Điều kiện phản ứng của monome:

Phản ứng trùng hợp: monome phải chứa liên kết bội hoặc vòng kém bền.

Phản ứng trùng ngưng: monone phải chứa hai nhóm chức (có thể giống hoặc

Phân tử khối của polime trong phản ứng trùng hợp và trùng ngưng đều bằng tổng của số phân tử monome tham gia phản ứng.

Ví dụ: monome cho phản ứng trùng hợp CH3-CH=CH2.

Monome cho phản ứng trùng ngưng NH2-[CH2]10COOH

Xem toàn bộ Giải Hóa 12: Bài 13. Đại cương về polime

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 30/07/2021