logo

Bài 4 trang 51 SGK Hóa 10


Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 4 (trang 51 SGK Hóa 10)

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn.

a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

– Tính kim loại hay tính phi kim.

– Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

– Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

Lời giải:

a) Cấu hình electron của Mg: 1s22s22p63s2.

hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.

b) Na:1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2

Al: 1s22s22p63s23p1

– Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên là kim loại.

– Tính kim loại giảm dần Na, Mg, Al.

– Tính bazơ giảm dần NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Xem toàn bộ Giải Hóa 10: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 28/07/2021