logo

Bài 2 trang 109 Địa Lí 8


Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bài 2 trang 109 Địa Lí 8:

Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:

a. Các cao nguyên nào?

b. Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?

Lời giải:

a. Các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh

b. Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên khu vựng Tây Nguyên

Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ và kèm theo phun tr

Địa hình:

+ Nhìn chung địa hình khu vực Tây Nguyên khá thấp, cao nhất là núi Ngọc Linh ( 2594m)

+ Độ cao khác nhau gọi là cao nguyên xếp tầng bề lượn sóng với độ cao từ 700-1000m, sườn dốc thung lũng bị chia cắt sâu thành các dòng sông lớn ( sông Đồng Nai, sông Xê xan )

+ Rìa cuối là khu vực đồng bằng ven biển với độ cao từ 0-200m

Nham thạch: Chủ yếu là đất ba dan, ngoài ra còn có granit, trầm tích

+ Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan là các đá cổ tiền

+ Badan: Phạm vi rộng, tập trung khu vực cao nguyên rộng ( Buôn Ma Thuật )

+ Granit: Phân bố ở khu vực núi cao, từ dãy Bạch Mã đến núi Ngọc Linh

Xem toàn bộ Giải Địa 8: Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Xem thêm các bài cùng chuyên mục