logo

Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9


Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Bài C7 (trang 123 SGK Vật Lý 9)

Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm.

Lời giải:

Đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f

- Thấu kính là hội tụ.


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

Trên hình 45.3a, xét 2 cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)


 

Giải bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9

↔ dd' + df = d'f (2)

Chia cả 2 vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

(đây là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm

Thay vào (*) ta được:


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

- Thấu kính là phân kỳ.


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

Trên hình 45.3b, xét 2 cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F và ΔOIF; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

↔ df' – dd' = d'f (2)

Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:


 

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

(đây được gọi là công thức thấu kính phân kỳ)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 4,8cm

Thay vào (**) ta được:

Giải bài tập Vật lý 9: Bài C7 trang 123 SGK Vật Lý 9 – TopLoigiai

Tham khảo toàn bộ: Giải bài tập Vật Lý 9

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 01/08/2021