logo

Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?

icon_facebook

Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?

Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?

Lời giải:

Những thành tựu văn minh của cư dân Ấn Độ cổ - trung đại đã đạt được:

 

Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.15 đến 6.17, hãy cho biết cư dân Ấn Độ cổ- trung đại đã đạt được những thành tựu văn minh nào?

* Đặc điểm chung của kiến trúc Ấn Độ cổ đại 

Không khó để nhận thấy, so với kiến trúc của các nền văn minh khác, thì kiến trúc Ấn Độ cổ đại là kiến trúc thể hiện tôn giáo rõ nét. Vào thế kỷ thứ 6 và 9, tại Ấn Độ có sự chuyển biến rõ nét trong đời sống tôn giáo. Ấn Độ giáo bắt đầu có ảnh hưởng sâu sắc đến người dân Ấn Độ. Vì vậy mà Phật giáo gần như bị đẩy lùi. Sự thay đổi từ trong tư tưởng đến ngoài đời thật. 

Phần lớn các công trình kiến trúc của kiến trúc Ấn Độ cổ đại đều sử dụng loại đá cứng nhất có tên gọi là đá hoa cương. Ưu điểm của loại đá này là có thể điêu khắc nên những hình hài đẹp, sắc nét. Các nhà nghiên cứu cho thấy số lượng đá này được sử nhiều và rộng rãi, mức phổ biến cao. Đặc điểm thứ hai dễ dàng nhận thấy là việc sử dụng hành lang rộng lớn trong kiến trúc Ấn Độ cổ đại.

Khi thiết kế, ngoài những dãy hành lang rộng như quảng trường thì được điểm xuyến bằng những hàng cột to cao đồ sộ. Một cách hài hòa nhất có thể, việc bố trí hành lang và cột đều hướng đến sảnh trung tâm. Đây là nơi mà dù đứng ở bất cứ góc nào thì nắng trời cũng không thể chiếu đến được. Thiết kế được tính toán với độ chuẩn xác đến cao độ nhất. 

Đặc điểm thứ ba dễ nhận thấy ở các công trình kiến trúc Ấn Độ cổ đại là luôn thấy hình người được chạm trổ công phu và bắt mắt. Hình ảnh thường được sử dụng là: hình thần linh, thiên thần, tiên nữ, anh hùng trong dân gian…Nó có tính trang trí cao nhưng cũng hàm ý nghĩa sâu sắc. Mẫu hoa văn ít được sử dụng trong kiến trúc Ấn Độ. Những hình chữ hà hay hình thú trải dài trong một khoảng không gian rộng lớn được sử dụng với tần suất cao hơn nhiều lần. Cần nhấn mạnh rằng kiến trúc Ấn Độ cổ đại bao gồm kiến trúc Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo và kiến trúc Hồi giáo. Ba loại kiến trúc này thay đổi, hoàn thiện và phát triển theo nhu cầu và cuộc sống văn hóa của người dân Ấn Độ. 

icon-date
Xuất bản : 25/07/2022 - Cập nhật : 10/11/2023

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads