logo

Địa hình nước chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn?

Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, nhờ vậy là do quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam trải qua nhiều tác động của giai đoạn Tân sinh. Địa hình nước chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn tân sinh.

Câu hỏi: Địa hình nước chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn?

A. Tiền Cambri.                                    

B. Cổ sinh.

C. Trung sinh.                                                 

D. Tân sinh.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Tân sinh

Địa hình nước ta chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn tân sinh.

Giải thích của giáo viên Toploigiai về lí do chọn đáp án D

Ngoại lực chính là các yếu tố khí hậu cụ thể như: nhiệt độ, gió, mưa, bão, tuyết… ; các dạng nước cụ thể như: nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…, sinh vật cụ thể như: động, thực vật và con người. Ngoại lực sẽ tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực diễn ra, việc ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất trên thực tế bao gồm các quá trình sau như phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.

Địa hình nước chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn?

Quá trình Tân sinh đã diễn ra trong thời gian ngắn, từ 65 triệu năm trước cho đến ngày nay. Địa hình nước ta chịu tác động chủ yếu của quá trình ngoại lực vào giai đoạn Tân sinh làm nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại, hình thành các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ, mở rộng Biển Đông và hình thành các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ. Sinh vật phát triển rất phong phú và hoàn thiện. Sự xuất hiện của loài người. Quá trình ngoại lực có xu hướng san bằng nơi cao và bồi lấp những vùng trũng, kết quả làm cho địa hạ thấp và bằng phẳng hơn.

Quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió…) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó như quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá, là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà…Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh, dòng chảy thường xuyên: Sông, suối…Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển. Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở…Thổi mòn: Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn vàtạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …Hay là mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ, vịnh hẹp băng hà (phi-o)…

>>> Tham khảo: Vận động tao núi Anpơ có tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ? 

icon-date
Xuất bản : 28/08/2022 - Cập nhật : 28/08/2022