Bài 1: Trâu vàng uyên bác. (Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.)
- Cậu bé thông .................
- Cây ...........ấu
- Ai ........... gì?
- Hai bàn ............. em.
- ..............inh đẹp
- Cô giáo ................. hon
- Đội thiếu niên tiền .................
- Sấm .....ét
- Đội ...............iên
- Thiếu niên .............. đồng.
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ trẻ em?
- thiếu niên
- thiếu nhi
- trẻ con
- đoàn viên
Câu hỏi 2:
Trong vài tập đọc "Cậu bé thông minh" nhà vua dùng kế gì để tìm người tài?
- Yêu cầu nộp gà mái biết đẻ
- Yêu cầu nộp gà trống biết đẻ
- Yêu cầu nộp trâu đực biết đẻ
- Yêu cầu nộp dê đực có sữa
Câu hỏi 3:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
- hiền nành
- hiền lành
- ngao ngán
- ngọt ngào
Câu hỏi 4:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
- chìm nổi
- chìm lổi
- dọc ngang
- liềm hái
Câu hỏi 5:
Đội Thiếu niên Tiền phong được thành lập ngày nào?
- 17 tháng 3 năm 1973
- 15 tháng 5 năm 1945
- 15 tháng 5 năm 1954
Câu hỏi 6:
Trong những người sau, ai không phải là đội viên đầu tiên của đội?
- Vừ A Dính
- Nong Văn Dền
- Nông Văn Thàn
- Lý Thị Lì
Câu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của trẻ em?
- ngoan ngoãn
- lễ phép
- ngây thơ
- nghiêm nghị
Câu hỏi 8:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
- hạn hán
- chữ xấu
- căn nhà
- hạng hán
Câu hỏi 9:
Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", bàn tay của em bé được so sánh với gì?
- cái lá
- cái cây
- con ong
- nụ hoa
Câu hỏi 10:
Đội Thiếu niên Tiền phong được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
- Ngày 31 tháng 1 năm 1945
- Ngày 31 tháng 1 năm 1969
- Ngày 31 tháng 1 năm 1970
- Ngày 31 tháng 1 năm 1975
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền vào chỗ trống. Tay ............. hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu hỏi 2:
Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", buổi sáng bàn tay giúp bé đánh ........ăng, chải tóc.
Câu hỏi 3:
Cây da, giếng ......ước, sân đình là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống. Vầng trăng ........... như chiếc đĩa.
Câu hỏi 5:
Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ "Khi ...ẹ vắng nhà".
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống. Cô ....áo là người mẹ thứ hai của em.
Câu hỏi 7:
Trong bài tập đọc "Cô giáo tí hon" các bạn đã chơi trò chơi lớp .........ọc.
Câu hỏi 8:
Trong bài tập đọc :Hia bàn tay em", Buổi tối tay kề bên ............., tay ấp cạnh lòng.
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống. Con ....... là đầu cơ nghiệp.
Câu hỏi 10:
Điền vào chỗ trống. Chim sâu là một loài ...........ật có ích.
Đáp án thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác. (Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.)
- Cậu bé thông .................
minh
- Cây ...........ấu
s
- Ai ........... gì?
là
- Hai bàn ............. em.
tay
- ..............inh đẹp
x
- Cô giáo ................. hon
tí
- Đội thiếu niên tiền .................
phong
- Sấm .....ét
s
- Đội ...............iên
v
- Thiếu niên .............. đồng.
nhi
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ trẻ em?
đoàn viên
Câu hỏi 2:
Trong vài tập đọc "Cậu bé thông minh" nhà vua dùng kế gì để tìm người tài?
Yêu cầu nộp gà trống biết đẻ
Câu hỏi 3:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
hiền nành
Câu hỏi 4:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
chìm lổi
Câu hỏi 5:
Đội Thiếu niên Tiền phong được thành lập ngày nào?
15 tháng 5 năm 1945
Câu hỏi 6:
Trong những người sau, ai không phải là đội viên đầu tiên của đội?
Vừ A Dính
Câu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của trẻ em?
nghiêm nghị
Câu hỏi 8:
Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
hạng hán
Câu hỏi 9:
Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", bàn tay của em bé được so sánh với gì?
nụ hoa
Câu hỏi 10:
Đội Thiếu niên Tiền phong được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
Ngày 31 tháng 1 năm 1970
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền vào chỗ trống. Tay ............. hàm nhai, tay quai miệng trễ.
làm
Câu hỏi 2:
Trong bài tập đọc "Hai bàn tay em", buổi sáng bàn tay giúp bé đánh ........ăng, chải tóc.
r
Câu hỏi 3:
Cây da, giếng ......ước, sân đình là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
n
Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống. Vầng trăng ........... như chiếc đĩa.
tròn
Câu hỏi 5:
Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ "Khi ...ẹ vắng nhà".
m
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống. Cô ....áo là người mẹ thứ hai của em.
gi
Câu hỏi 7:
Trong bài tập đọc "Cô giáo tí hon" các bạn đã chơi trò chơi lớp .........ọc.
h
Câu hỏi 8:
Trong bài tập đọc :Hia bàn tay em", Buổi tối tay kề bên ............., tay ấp cạnh lòng.
má
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống. Con ....... là đầu cơ nghiệp.
trâu
Câu hỏi 10:
Điền vào chỗ trống. Chim sâu là một loài ...........ật có ích.
v
Bài 1. Trâu vàng uyên bác
Câu 1. Ai ơi bưng bát …….ơm đầy.
Câu 2. Ăn chọn nơi, ………ơi chọn bạn.
Câu 3. Ăn không nên đọi, nói ….ông nên lời.
Câu 4. Ăn ……….nói thẳng
Câu 5. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi ……..
Câu 6. Ăn không…….., ngủ không yên.
Câu 7. Anh em như chân với……..
Câu 8. Áo rách khéo vá hơn lành vụng……
Câu 9. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt………..ậm.
Câu 10. Ăn kĩ no lâu, cày ……….âu tốt lúa.
Câu 11. Bịt mắt bắt …………
Câu 12. Ăn …………..nói lớn.
Câu 13. Cày …………âu cuốc bẫm.
Câu 14. Bán anh em xa, …………… láng giềng gần.
Câu 15. Bất khả ………..âm phạm.
Câu 16. Cha mẹ sinh ………….trời sinh tính.
Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa
Quả | Cặp | Trẻ em | trái | ba |
Mập mạp | Trẻ con | Khổ qua | Mẹ | Bắp |
Lạc | Mướp đắng | ngô | cha | Mũm mĩm |
má | đôi | thơm | Dứa | Đậu phộng |
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Giữa trăm nghề, làm nghề …
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi.”
(Theo Khánh Nguyên)
A. thợ may B. thợ rèn C. thợ xây D. thợ săn
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?
A. công bằng B. công an C. công chúa D. công trình
Câu 3. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?
A. lười biếng – siêng năng B. thật thà – trung thực
C. chăm chỉ – cần cù D. hài hước – hóm hỉnh
Câu 4. Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
A. Có công cày cấy, có ngày thảnh thơi.
B. Có công trồng rau, có ngày được hái.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
D. Có công trồng cây, có ngày được mùa.
Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. xai lầm B. san sẻ C. ngôi xao D. sóm làng
Câu 6. Câu hỏi thường kết thúc bằng dấu câu nào?
A. dấu chấm hỏi B. dấu chấm than
C. dấu phẩy D. dấu chấm
Câu 7. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
A. Cô giáo em rất dịu dàng.
B. Giờ ra chơi, sân trường nhộn nhịp, đông vui.
C. Bạn Nam là lớp trưởng.
D. Các bạn học sinh nô đùa dưới sân.
Câu 8. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. ngơ ngác B. nghe ngóng C. ngại ngùng D. nghay ngắn
Câu 9. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật?
A. chăm ngoan B. chăm chú C. học sinh D. học tập
Câu 10. Giải câu đố sau:
Lá thì trên biếc, dưới nâu
Quả tròn chín ngọt như bầu sữa thơm.
Là cây gì?
A. cây me B. cây khế C. cây bưởi D. cây vú sữa
Bố mẹ download tài liệu về máy và in ra cho các con học, ngoài ra Web có nhiều tài liệu về TIMO, VIMO, ASKIMO, IKMC, SASMO Bố mẹ liên hệ qua Zalo 0389.907.714 để nhận. Bố mẹ add Za.lo để nhận nhiều tài liệu hay và mới nhất