Mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu là ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đàn áp phong trào dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, khống chế, phi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. Như vậy, lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính không phải mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu.
Câu hỏi: Đâu không phải mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
C. Khống chế, phi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. Lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D. Lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính.
Lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính không phải mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu.
Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án D.
>>>Xem thêm: Vì sao Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu
Chiến lược toàn cầu là một chiến lược theo đuổi để có được các sản phẩm, quá trình, hoạt động với một mức độ thống nhất và tiêu chuẩn hóa cao trên toàn thế giới đồng thời phối hợp các công ty con của doanh nghiệp vừa hoạt động độc lập vừa tương trợ lẫn nhau.
Ưu điểm của chiến lược toàn cầu là tiết kiệm chi phí do sản phẩm được tiêu chuẩn hoá và sử dụng cùng một chiến lược marketing. Chi phí tiết kiệm được cho phép doanh nghiệp bán sản phẩm với giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh hoặc so với mức giá trước đây, từ đó giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị phần trên đoạn thị trường của mình. Chiến lược toàn cầu cũng cho phép các nhà quản trị chia sẻ các kinh nghiệm và kiến thức có được ở một thị trường với các nhà quản trị ở các thị trường khác. Chiến lược này phù hợp ở nơi mà sức ép giảm chi phí lớn và yêu cầu phản ứng địa phương rất nhỏ.
Nhược điểm chủ yếu của chiến lược toàn cầu là làm cho các doanh nghiệp không chú ý đến những sự khác biệt quan trọng trong sở thích và thị hiếu của người mua ở các thị trường khác nhau. Chiến lược toàn cầu không cho phép doanh nghiệp thay đổi sản phẩm của mình, trừ những thay đổi không đáng kể trên bề ngoài như màu sắc, đóng gói... Điều này có thể tạo ra cơ hội cho đối thủ cạnh tranh nhảy vào và đáp ứng nhu cầu đang bị bỏ trống của người tiêu dùng, từ đó tạo ra một thị trường mới.
Trong giai đoạn 1945 – 1973, dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới, chiến lược này thực hiện ba mục tiêu chủ yếu:
Ngăn chặn và tiền tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng mịnh phụ thuộc vào Mĩ. Trong khi đó, sai chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ được hình thành.
Muốn bá chủ thế giới, Mĩ cần phá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là: Ngăn chặn và tiền tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới
Chính vì vậy, lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính không phải mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu.