logo

Đáp án tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2021

Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2021 đã chính thức được phát động trên toàn quốc với 4 tuần thi vòng loại bắt đầu từ ngày 10/9 đến 31/10/2021. Vòng bán kết được tổ chức vào 8/11 và vòng chung kết được tổ chức ngày 28/11/2021. Sau đây là chi tiết nội dung câu hỏi và đáp án cuộc thi học và làm theo bác năm 2021 bảng C (bảng dành cho cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên, đoàn viên thanh niên không thuộc đối tượng của bảng A và bảng C).

Sau đây là chi tiết đáp án thi thật Học và làm theo Bác 2021 bảng C mời các bạn tham khảo.

Đáp án Học và làm theo Bác 2021 Bảng C - Tuần 1

CÂU HỎI SỐ 1

Nội dung nào sau đây cho thấy kế hoạch Đờ Lát dơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương lên quy mô lớn?

  1. Thiết lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn quân chủ lực của tg ở Bắc Bộ
  2. Ra sức xây dựng “quân đội quốc gia”, tiến hành “chiến tranh tổng lực” 
  3. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động mạnh
  4. Tiến hành chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế ở hậu phương

CÂU HỎI SỐ 2

Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Các cháu thì học tập cần gắn liền với thực hành để mai sau thực hiện mục đích cao quý: ...”. Hãy chọn đáp án đúng để điển vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. trung thực phụng sự nhân dân.
  2. trung thành phục vụ Tổ quốc
  3. thật thà phục vụ nhân dân.
  4. thật thà phụng sự nhân dân.

CÂU HỎI SỐ 3

Bãi Dài, một bãi tắm trải dài 2 km với cát trắng, nước trong, nhìn thấu tới đáy, thuộc Vịnh nào sau đây?

  1. vịnh Tiên Yên Hà Cối
  2. vịnh Lan Hạ
  3. vịnh Hạ Long
  4. vịnh Bái Tử Long

CÂU HỎI SỐ 4

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ khi phê bình mình cũng như phê bình người cần phải:

  1. tránh nói nhiều về khuyết điểm.
  2. phải cẩn thận, tránh để mất lòng.
  3. phải ráo riết, triệt để, thật thà
  4. hạn chế nói nhiều về khuyết điểm.

CÂU HỎI SỐ 5

Trong thư “Gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “....”

  1. Tuổi trẻ là tương lai của xã hội.
  2. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.
  3. Tuổi xuân là tương lai của Tổ quốc
  4. Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước

CÂU HỎI SỐ 6.

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người:

  1. thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
  2. thừa kế sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩ
  3. thừa kế xứng đáng sự nghiệp vẻ vang của các thế hệ tiền bối.
  4. đủ sức để mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ.

CÂU HỎI SỐ 7

Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, ....”.

  1. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
  2. trong học tập, nghiên cứu, trong đạo đức cách mạng.
  3. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong rèn luyện phấn đấu.
  4. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong tu dưỡng đạo đức cách mạng.

CÂU HỎI SỐ 8

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tác phẩm: “Đạo đức cách mạng” (12-1958), để hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang, người cách mạng phải có:

  1. hoài bão và ước mơ làm nền tảng,
  2. đạo đức cách mạng làm nền tảng.
  3. lý tưởng sống làm tư tưởng cốt lõi.
  4. ý chí nỗ lực đạt ước mơ cuộc đời.

CÂU HỎI SỐ 9

Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hoá (31-8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Văn hoá giáo dục phải phát triển mạnh để:

  1. phục vụ yêu cầu của cách mạng”.
  2. phục vụ kháng chiến, kiến quốc”.
  3. đáp ứng nhu cầu của thanh niên”.
  4. đem lại tri thức mới cho nhân dân”.

CÂU HỎI SỐ 10

Trong bài phát biểu tại “Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang ấy, ... tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của người cách mạng. Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì, đều không sợ khó, không sợ khổ". Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. tuổi trẻ ta cần phải hiểu rõ
  2. đoàn viên thanh niên ta cần phải thấm nhuần
  3. thanh niên ta cần phải thấm nhuần
  4. thanh niên và đoàn viên ta cần phải nắm vững

CÂU HỎI SỐ 11

Mục đích chính của Mỹ trong việc lập các “ấp chiến lược” trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) là gì?

  1. Bình định miền Nam trong vòng hai năm.
  2. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
  3. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
  4. Mở rộng vùng kiểm soát.

CÂU HỎI SỐ 12

“Miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộĐất nước, xã hội và con người đều đổi mới”. Đây là lời khẳng định tại Hội nghị Chính trị đặc biệt của Trung ương Đảng (1964) của gi?

  1. Lê Duẩn
  2. Hồ Chí Minh
  3. Trường Chinh
  4. Đỗ Mười

CÂU HỎI SỐ 13

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một trong những mục đích của phê bình là:

  1. loại bỏ lối làm việc của quyền, độc đoán.
  2. sửa đổi cách làm việc tuỳ tiện, thiếu dân chủ.
  3. thay đổi cách làm việc cho thật sự khoa họ
  4. sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn.

CÂU HỎI SỐ 14

Trong “Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa” (8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:

  1. đạo đức mới, lối sống mới, giác ngộ ý thức cách mạng, khoa học và kỹ thuật.
  2. lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức nhân cách, văn hóa, kỹ thuật.
  3. đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật.
  4. lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức, lối sống, văn hóa và công nghệ.

CÂU HỎI SỐ 15.

Biện pháp nào có tính chất lâu dài trong việc giải quyết căn bản nạn đói sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

  1. Bãi bỏ nhiều loại thuế
  2. Giảm tô, giảm thuế ruộng đất
  3. Tăng gia sản xuất
  4. Quyên góp, điều hòa thóc gạo

CÂU HỎI SỐ 16.

Trong “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Những chính sách và nghị quyết của ... của nhân dân”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. Đảng đều và đáp ứng quyền lợi
  2. Đảng đều vì lợi ích
  3. Chính phủ đều vì mục tiêu nâng cao đời sống
  4. Nhà nước đều vì tự do, ấm no, hạnh phúc

CÂU HỎI SỐ 17

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ khi phê bình mình cũng như phê bình người phải:

  1. hết sức nhấn mạnh những khuyết điểm.
  2. chỉ nên nhấn mạnh những ưu điểm.
  3. vạch rõ nguyên nhân của khuyết điểm.
  4. vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm.

CÂU HỎI SỐ 18

Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việc tổ chức và ..., chuẩn bị cho các cháu ấy mai sau trở nên những đoàn viên tốt”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. giáo dục cho tốt các cháu thiếu nhi
  2. chăm sóc cho tốt các cháu nhi đồng
  3. giáo dục chăm sóc cho tốt các cháu thiếu niên
  4. giáo dục cho tốt các cháu nhi đồng

CÂU HỎI SỐ 19

Đảo nào sau đây có hình dạng như một con sư tử đáng vẻ oai phong, án ngữ trước cảng Cái Rồng, tỉnh Quảng Ninh?

  1. Minh Châu
  2. Đông Trong
  3. Ngọc Vừng
  4. Quan Lạn

CÂU HỎI SỐ 20

Trong một bài “Trả lời các nhà báo nước ngoài” năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến ham muốn của Người: “là đồng bào...”.

  1. ai cũng được quan tâm giúp đỡ, gi cũng được học hành.
  2. ai cũng có cơm ăn áo mặc, gi cũng được học hành.
  3. được hạnh phúc như muôn vật hưởng ánh sáng mặt trời.
  4. ai cũng được hạnh phúc ấm no, ai cũng làm cách mạng.

CÂU HỎI SỐ 21.

Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Ưu điểm của thanh niên ta là  hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiểu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh “anh hùng”. Rất mong toàn thể thanh niên ta ...”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. nỗ lực rèn luyện và cống hiến cho lý tưởng cách mạng
  2. phát huy những ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm ấy
  3. không ngừng phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
  4. ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy

CÂU HỎI SỐ 22

Trong bài “Đội thanh niên xung phong” (11/1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết họp lòng hăng hái đó lại và ... đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rất mạnh mẽ”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. tổ chức
  2. dìu dắt
  3. hướng dẫn
  4. quan tâm

CÂU HỎI SỐ 23

Trong bài “Đạo đức cách mạng” (12-1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:

  1. Quyền lợi cá nhân nằm trong quyền lợi tập thể, là một bộ phận quyền lợi tập thể.
  2. Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể.
  3. Cá nhân nằm trong tập thể, vì vậy có lợi ích của cá nhân mới có lợi ích của tập thể.
  4. Lợi ích cá nhân tồn tại song song với lợi ích tập thể, phải hài hòa với lợi ích chung.

CÂU HỎI SỐ 24

Trong tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ những tính tốt của người cách mạng là

  1. cần, kiệm, liêm, chính.
  2. trung dũng, kiên cường, dũng cảm
  3. nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.
  4. nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

CÂU HỎI SỐ 25

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một trong những mục đích của phê bình là:

  1. giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ.
  2. cô lập những người có việc làm sai.
  3. lên án thói hư tật xấu của con người.
  4. loại trừ người có việc làm chưa đúng.

CÂU HỎI SỐ 26

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một trong những mục đích của phê bình là:

  1. thiết lập trật tự trong nội bộ.
  2. thanh lọc mất đoàn kết nội bộ.
  3. làm cho nội bộ thật trong sạch.
  4. đoàn kết và thống nhất nội bộ.

CÂU HỎI SỐ 27

Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh khi phê bình mình cũng như phê bình người không nên:

  1. dùng cách nói thẳng thắn, thiếu sự nể nang.
  2. dùng những lời nói thẳng thắn, gây mất lòng.
  3. nói kỹ về khuyết điểm của những người khác
  4. dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm thọt

CÂU HỎI SỐ 28

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc

  1. quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
  2. rất quan trọng và rất cần thiết.
  3. có tầm quan trọng đặc biệt.
  4. vô cùng quan trọng và cấp thiết.

CÂU HỎI SỐ 29

Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải ..., đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
  2. đầu tư nguồn lực và bồi dưỡng nhân tài
  3. chăm lo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho họ
  4. chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ

CÂU HỎI SỐ 30

Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/1952) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thầy thi đua dạy, trò thi đua học ...... và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mũi”. Hãy chọn đáp án đúng để điển vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. Thầy và trò thật thà đoàn kết
  2. Thầy và trò cùng nhau đoàn kết
  3. Thầy cùng với trò luôn luôn đoàn kết
  4. Thầy với trò quyết tâm đoàn kết
icon-date
Xuất bản : 15/09/2021 - Cập nhật : 17/09/2021