logo

Công thức vật lý 10 chương 4

icon_facebook
[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4

I. Động lượng -  Định luật bảo toàn động lượng

1. Động lượng: 

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 2)

2. Xung lượng của lực:

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 3)

Đơn vị của xung lượng của lực là N.s

3. Định luật bảo toàn động lượng

* Hệ cô lập: là hệ vật mà không có ngoại lực tác dụng lên hệ.

* Hệ vật được xem là hệ cô lập khi:

+ Σ ngoại lực = 0.

+ Σ nội lực >> ngoại lực.

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 4)

Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng chỉ nghiệm đúng trong hệ cô lập.

4. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng đối với chuyển động bằng phản lực

+ Chuyển động bằng phản lực

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 5)

Chú ý: Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.

+ Va chạm mềm

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 6)

Theo định luật bảo toàn động lượng: 

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 7)

II. Công - Công suất 

1. Công: 

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 8)

A = Fscos α

F: Độ lớn lực tác dụng (N)

S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)

A: Công (J).

α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật

Biện luận

- Khi 0 ≤ α < 90o thì cosα > 0 ⇒ A > 0

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 9)

- Khi α = 90o thì A = 0

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 10)

- Khi 90o < α ≤ 180o thì cosα < 0 ⇒ A < 0

⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 11)

Đơn vị công: 1 kJ = 1000J ; 1 Wh = 3600J; 1 kWh = 3600 kJ.

2. Công suất: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 12)

A: công (J); t: thời gian thực hiện công (s)

P : công suất (W)

Đơn vị: 1 kW = 1000 W; 1HP = 736 W.


III. Định luật bảo toàn cơ năng

1. Động năng: Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 13)

m: Khối lượng vật (kg)

v: vận tốc ( m/s)

2. Định lý động năng: 

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 14)

Khi Σ > 0 động năng tăng.

Khi Σ < 0 động năng giảm.

3.Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Wt = mgz

m: khối lượng của vật (kg); g: gia tốc trọng trường (m/s2).

z: Độ cao của vật so với gốc thế năng (m)

Tính chất

- Là đại lượng vô hướng.

- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

* Công của trọng lực: AP = Wt1 – Wt2

* Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Ngược lại khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.

4. Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 15)

5. Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2

Hay Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2

Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực:

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 16)

Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và không thay đổi độ cao:

[CHUẨN NHẤT] Công thức vật lý 10 chương 4 (ảnh 17)

Chú ý: * Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi (gọi là lực thế).

* Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản , lực kéo …(gọi là lực không thế) thì :

ALực không thế = W2 - W1

icon-date
Xuất bản : 29/09/2021 - Cập nhật : 29/09/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích

Tham khảo các bài học khác

image ads