logo

Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự?

icon_facebook

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:“Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đúng vậy, trong lịch sử phát triển của cách mạng nước ta, việc lấy dân làm gốc và dựa vào sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng là cốt yếu. Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự? Hãy để Toploigiai giải đáp giúp bạn thắc mắc này.

Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự?

A. Công dân với tư cách là chủ nhân trong phòng chống tội phạm.

B. Công dân với tư cách là người làm chủ trong phòng chống tội phạm.

C. Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm.

D. Công dân là người có trách nhiệm cao trong phòng chống tội phạm. 

Trả lời:

Đáp án đúng là: D. Công dân là người có trách nhiệm cao trong phòng chống tội phạm. 

Công dân là người có trách nhiệm cao trong phòng chống tội phạm - đây là nghĩa vụ và quyền lợi  trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.

Giải thích của giáo viên Toploigiai về việc chọn đáp án D

An ninh trật tự là thành quả của trạng thái xã hội ổn định, bền vững phát triển kinh tế-xã hội Quốc gia, đồng thời cũng được quản lý và điều chỉnh bởi những hệ thống quy phạm được kết hợp từ pháp luật, chính trị và đạo đức. Và cũng chính trạng thái xã hội mà tất cả mọi người đều mong muốn có được. Thực tế thì trật tự an toàn xã hội và an ninh chính trị cũng chính là hai bộ phận nòng cốt và chủ yếu của an ninh của một quốc gia, nắm giữ nhiều mối liên hệ mật thiết với chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Mọi người công dân, bất kỳ già trẻgái trai, bất kỳ làm việc gì đều có nhiệm vụ giúp chính quyền giữ gìn trật tự an ninh, vì trật tự an ninh trực tiếp quan hệ đến lợi ích bản thân của mọi người”. Quan điểm trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được lực lượng Công an nhân dân quán triệt trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngay từ năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Công an là Công an nhân dân vì nhân dân mà phục vụ, và dựa vào nhân dân mà làm việc”… Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “lấy dân làm gốc” trong công tác giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội đó không chỉ nêu rõ bản chất giai cấp, bản sắc dân tộc và tính nhân dân thật sự của Công an cách mạng mà còn chỉ ra phương pháp công tác của Công an là phải đi đúng đường lối quần chúng, thể hiện rõ thế giới quan và phương pháp luận Macxit về vai trò của nhân dân trong đấu tranh chống phản cách mạng và các loại tội phạm khác.

Công dân là người có trách nhiệm cao trong phòng chống tội phạm - đây là nghĩa vụ và quyền lợi  trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.

Đảm bảo ANTT là vai trò và sức mạnh to lớn của nhân dân; trong công tác, chiến đấu và xây dựng lực lượng, luôn biết dựa vào nhân dân, khơi dậy tiềm năng, sáng kiến của nhân dân, vận động nhân dân tham gia tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Có thể khẳng định rằng, sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự luôn gắn liền với sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của các ban, ngành, đoàn thể và đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Vậy, Công dân là người có trách nhiệm cao trong phòng chống tội phạm - đây là nghĩa vụ và quyền lợi  trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.

>>>Tham khảo: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 

icon-date
Xuất bản : 28/08/2022 - Cập nhật : 09/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads