logo

Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10. 17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.

Câu hỏi: Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.

Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.

Lời giải:

Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.

Phân loại các hình cắt

Dựa vào vị trí mặt phẳng cắt:

Phân chia theo vị trí mặt phẳng cắt đối với mặt hình chiếu cơ bản.

- Hình cắt đứng: Hình cắt đứng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng.

- Hình cắt bằng: Hình cắt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng.

- Hình cắt cạnh: Hình cắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh.

- Hình cắt nghiêng: Hình cắt nghiêng là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.

- Hình cắt bậc: Hình cất bậc là hình cất có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu.

- Hình cắt xoay: Hình cắt xoay là hình cắt có các mặt phẳng cắt giao nhau.

Dựa vào số lượng mặt phẳng cắt:

Chia theo số lượng mặt phẳng cắt được dùng cho mỗi hình cắt.

- Hình cắt đơn giản: Nếu sử dụng một mặt phẳng cắt.

+ Nếu mặt phẳng cắt cắt dọc theo chiều dài hoặc chiều cao của vật thể thì hình cắt đó gọi là cắt dọc.

+ Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với chiều dài hay chiều cao của vật thể thì hình cát đó gọi là cắt ngang.

- Hình cắt phức tạp: Nếu dùng hai mặt phẳng cắt trở lên.

+ Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau thì hình cắt gọi là cắt bậc.

+ Nếu các mặt phẳng hình cắt giao nhau thì gọi là cắt xoay.

Cách xây dựng hình cắt

Giả sử chúng ta dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu sau đó cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu nằm song song với mặt phẳng cắt đó.

icon-date
Xuất bản : 31/08/2022 - Cập nhật : 23/11/2023