logo

Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là

Dưới thời Đường chế độ phong kiến đạt đến đạt đến đỉnh cao. Để nền kinh tế phát triển toàn diện, nhà Đường đã cho thực hiện nhiều chế độ,chính sách. Vậy chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là gì? Hãy cùng Top lời giải trả lời câu hỏi dưới đây


Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là?

A. Chế độ quân điền

B. Chế độ tỉnh điển

C. Chế độ tô, dung, điệu

D. Chế độ lộc điền

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Chế độ quân điền

Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là chế độ quân điền. Sau khi nhà Đường được thành lập (618), cùng với biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền.


Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án A

Sau mấy thế kỷ rối ren, Lý Uyên dẹp tan được phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa, lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Đường (618- 907).

Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao:

Nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền, khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.

Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời đường là

Tại nhiều khu vực, phần lớn ruộng đất đều rơi vào tay tầng lớp địa chủ. Nông dân hoặc người sống lang thang có hoàn cảnh khó khăn sau đó thường được mời tham gia nghĩa vụ quân sự, với quyền lợi được miễn trừ tô thuế và nghĩa vụ lao động.

Như vậy, Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là chế độ quân điền. Sau khi nhà Đường được thành lập (618), cùng với biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền.

>>> Xem thêm: Loại hình văn học nổi bật nhất thời Đường là?

icon-date
Xuất bản : 21/05/2022 - Cập nhật : 26/11/2022