logo

Ăn lông ở lỗ là gì?

Ăn lông ở lỗ là nói đến những người ăn, uống, ngủ, nghỉ... theo bản năng bầy đàn,như loài vượn, khỉ.. ngoài hoang dã… Thành ngữ " Ăn lông ở lỗ " gắn liền với thời kỳ xã hội sơ khai của lịch sử loài người. Đó là thời kỳ nguyên thủy giai đoạn đầu tiên của lịch sử xã hội loài người.


Ăn lông ở lỗ là gì?

Trả lời:

Thành ngữ " Ăn lông ở lỗ " gắn liền với thời kỳ xã hội sơ khai của lịch sử loài người. Đó là thời kỳ nguyên thủy giai đoạn đầu tiên của lịch sử xã hội loài người. Ở giai đoạn này, con người mới tiến hóa từ loài linh trưởng, sống còn phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên như kiếm ăn nhờ săn bắn, hái lượm; ngủ trong hang, hốc , khe, hẻm...nói chung là cuộc sống như loài thú hoang dã, sống theo bản năng là chính.. Vậy thành ngữ trên được hiểu đơn giản là nói đến những người ăn, uống, ngủ, nghỉ.. theo bản năng bầy đàn..như loài vượn, khỉ.. ngoài hoang dã…


Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi


1. Sự xuất hiện Của con người trên trái đất

Vượn cổ -> Người tối Cổ -> Người tinh khôn.

- Trong quá trình tìm kiếm thức ăn – dân biết đi bằng hai chân, dùng chi trước đề cầm

- Người tối cổ (khoảng 34 triệu năm) đi bằng 2 chân, 2 chi trước biết cảm năm (Đông Phi, Gia va, Bắc Kinh). 

- Sống theo bảy vài chục người, sống lang thang nhờ săn bắt, hái lượm, ngủ trong hang động, biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết sử dụng và lấy lửa. 

- Phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên.

-> Cuộc sống bấp bênh, ăn lông ở lỗ

[CHUẨN NHẤT] Ăn lông ở lỗ là gì?

2. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy

a. Bầy người nguyên thủy:

- Dạng người: Người tối cổ.

- Đời sống vật chất: Sống trong hang, động, dựa vào săn bắt và hái lượm.

- Tổ chức xã hội: Sống thành bầy, có người đứng đầu, có sự phân công lao động và cùng chăm sóc con cái.

- Đời sống tinh thần: Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá,...

b. Công xã thị tộc:

- Dạng người:

+ Người tinh khôn

+ Hình thành ba chủng tộc lớn: da vàng, da trắng và da đen.

- Đời sống vật chất: Biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm.

- Tổ chức xã hội: 

+ Công xã thị tộc gồm 2, 3 thế hệ, có cùng dòng máu.

- Đời sống tinh thần: Biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đa hoặc đất nung,...; đã có tục chôn người chết và đời sống tâm linh.

icon-date
Xuất bản : 21/05/2022 - Cập nhật : 08/12/2022