logo

Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12


Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12

Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi:

Giải bài tập Vật lý 12: Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12 | Giải Lý 12

Lời giải

a) I0= 5A; ω = 100π (rad/s);

Giải bài tập Vật lý 12: Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12 | Giải Lý 12

b) I0= 2√2A; ω = 100π (rad/s);

Giải bài tập Vật lý 12: Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12 | Giải Lý 12

c) i = -5√2cos(100πt) = 5√2cos(100πt ±π)

Giải bài tập Vật lý 12: Câu hỏi C2 trang 62 Vật Lý 12 Bài 12 | Giải Lý 12

Kiến thức cần nhớ

- Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian.

- Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều:

+ Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện, điện áp...

+ Tần số góc, tần số và chu kì;

+ Pha và pha ban đầu.

- Khi tính toán,đo lường,... các đại lượng của mạch điện xoay chiều, người ta chủ yếu tính hoặc đo các giá trị hiệu dụng.

- Người ta tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều. Máy này hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

(SGK Vật lý 12 – Bài 12 trang 65)

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/08/2021