logo

Báo cáo thực hành bài 19


Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp


Báo cáo thực hành:

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

+ Vẽ sơ đồ đoạn mạch có điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.

Giải bài tập Vật lý 12: Báo cáo thực hành bài 19 – TopLoigiai

+ Nêu tóm tắt cách dùng vôn kế xoay chiều và phép vẽ các vectơ quay để xác định trị số của L, r, C, Z và cosφ của cả đoạn mạch.

Lời giải

Vôn kế xoay chiều được mắc song song với điểm cần đo trong mạch điện. Vì là đo dòng điện và điện áp xoay chiều nên đấu chiều nào của đồng hồ cũng được. Khi chọn đồng hồ phải có chỉ số đo lớn hơn điện áp hoặc dòng điện cần đo.

VD: muốn đo điện áp 220V cần đồng hồ có chỉ số đo là 300V.

Chỉ số đồng hồ nhỏ hơn sẽ gây cháy đồng hồ. Chỉ số đồng hồ lớn quá sẽ khó đọc.

II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Xác định r, L của cuộn dây không có lõi sắt và điện dung C của tụ điện

1) Mắc đoạn mạch có R, L, C nối tiếp vào hai cực nguồn điện xoay chiều cỡ U = 12V theo sơ đồ ở hình 191.SGK

Giải bài tập Vật lý 12: Báo cáo thực hành bài 19 – TopLoigiai

2) Chọn vôn kế xoay chiều có phạm vi đo 20V để đo UMQ= U; UMN; UNP; UMP; UPQ. Ghi các kết quả đo kèm sai số đo vào bảng 19.1

Bảng 19.1

UMQ = U (V) UMN (V) UNP (V) UMP (V) UPQ (V)
6,9 ± 0,1 3,9 ± 0,1 3,8 ± 0,1 6,9 ± 0,1 6,7 ± 0,1


3) Vẽ giản đồ theo phương pháp từ SGK.

Giải bài tập Vật lý 12: Báo cáo thực hành bài 19 – TopLoigiai

4) Từ giãn đồ vectơ đã vẽ, đo các độ dài:

MN = 39 ± 1 (mm); NH = 21 ± 1 (mm)

MP = 69 ± 1 (mm); MQ = 69 ± 1 (mm)

PH = 32 ± 1 (mm); PQ = 67 ± 1 (mm)

5) Tính ra các trị số của L, C, r, Z và Cosφ

Giải bài tập Vật lý 12: Báo cáo thực hành bài 19 – TopLoigiai

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

 

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Xem thêm các bài cùng chuyên mục