logo

Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12


Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Bài 10 (trang 80 SGK Vật lý 12)

Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 20 Ω,

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i.

Lời giải

Hiện tượng cộng hưởng mạch xảy ra khi: ZL = ZC ⇔ ω2LC = 1

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u

Ta có: u = 80cosωt ⇒ i = I0cos(ωt)

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Ω 100π rad/s ⇒ i = 4cos(100πt) (A)

với 

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Kiến thức cần nhớ

- Tổng trợ của mạch R L C nối tiếp:

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp | Giải Lý 12

- Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp:

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp | Giải Lý 12

- Công thức tính góc lệch pha φ giữa điệp áp và dòng điện: 

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp | Giải Lý 12

+ Nếu ZL>ZC: Điện áp u sớm pha so với dòng điện i.

+ Nếu ZL<ZC: Điện áp u trễ pha so với dòng điện i.

- Cộng hưởng điện xảy ra khi ZL=ZC hay ω2LC=1 

khi đó II sẽ lớn nhất: 

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp | Giải Lý 12

(SGK Vật lý 12 – Bài 14 trang 79)

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/08/2021